fbpx

Xăng thơm là gì? Xăng thơm có phải là axeton | Phân biệt xăng thơm và axetone

Xăng thơm là gì? Xăng thơm có phải là axeton hay không? Câu trả lời là hoàn toàn không. Xăng thơm và axetone là 2 hợp chất hoàn toàn khác nhau, giữa chúng có nhiều điểm chung có thể sử dụng thay thế cho nhau.

Tuy nhiên, trong một số trường hợp cần có sự phân biệt giữa 2 loại dung môi hữu cơ này. #3 Cách phân biệt butyl acetate với xăng thơm và Acetone

xăng thơm và axeton
xăng thơm là gì? xăng thơm và axeton

Xăng thơm là gì?

Xăng thơm là gì? Xăng thơm được biết đến với tên thương mại là butyl acetate, là chất lỏng không màu, rất dễ cháy và có mùi thơm đặc trưng giống với mùi chuối chín.

Xăng thơm có phải là axeton?

Xăng thơm có phải là axetone? Xăng thơm và axeton hoàn toàn khác nhau cả về cấu trúc phân tử, hình dạng, nhóm chức.vv. Xăng thơm hay butyl acetate có công thức cấu tạo: C6H12O2 trong khi axeton có công thức cấu tạo thuộc nhóm ketone là: C3H6O

Xăng thơm có mùi thơm đặc trưng dễ chịu giống với mùi chuối chín, hay tinh dầu chuối sử dụng trong thực phẩm. Còn axetone có mùi hắc, xộc.

Cả xăng thơm và axeton là 2 hợp chất hữu cơ có nhiều công dụng trong đời sống hàng ngày, đóng vai trò là dung môi quan trọng trong ngành sơn, in ấn và dệt nhuộm.

xăng thơm butyl acetat là gì? dầu chuối công nghiệp butyl acetate
xăng thơm butyl acetat hay còn gọi là dầu chuối công nghiệp butyl acetate. #butyl acetate là gì?

Một số tính chất

Xăng thơm là gì? Xăng thơm có thể trộn được với tất cả các dung môi thông thường như rượu, xeton, aldehyde, ete, glycol, ete glycol, hydrocacbon thơm và hydrocacbon aliphatic. Độ hòa tan của nó trong nước bị hạn chế.

Tên gọi khác BAC, dầu chuối công nghiệp, butyl ethanoat
số CAS 123-86-4
CTCT CCCCOC(C)=O
công thức phân tử C6H12O2 
Khối lượng phân tử 116,16 g/mol
Vẻ bề ngoài Chất lỏng không màu có mùi chuối chín
Tỉ trọng 0,88 g/cm 3 , chất lỏng
Độ nóng chảy

-74 °C (199 K, -101°F)

Điểm sôi

126 °C (399 K, 256°F)

Độ hòa tan trong nước 0,7 g/100 ml (20 °C)
Các mối nguy hiểm chính Dễ cháy

Xăng thơm và axeton

Sự khác biệt chính giữa xăng thơm và axetone là:

Xăng thơm (butyl acetate) là một anion có nguồn gốc từ acid acetic còn axeton là môt thể ketone có cấu trúc đơn giản nhất.

Sự khác biệt về nhóm chức giữa xăng thơm và axeton kết quả là cả 2 đều có các tính chất hoá lí hoàn toàn khác nhau.

  • Nhiệt độ sôi của xăng thơm và axeton cũng có sự chênh lệch đáng kể là: 126 oC đối với xăng thơm và axeton là 56 oC;
  • Axeton là một hợp chất trung tính, còn butyl acetate có điện tích – 1;
  • Acetone là một hợp chất hữu cơ, trong khi butyl acetate là este của acid acetic với butanol. 
  • Độ phân cực của xăng thơm là: 12,53 x 10 -24 cm3 so với acetone là 6,33 x 10 -24 cm3
  • Xăng thơm có khả năng hoà tan trong nước kém hơn so với acetone tan hoàn toàn trong nước. 
  • Tỷ trọng của butyl acetate so với nước là 0.88 g/cm3 > 0,791 g/cm3 của axeton. Vì vậy, butyl acetate có trọng lượng tương đối nặng hơn acetone. 

Công dụng của xăng thơm và axeton trong công nghiệp

công dụng của xăng thơm và axeton
một số công dụng của xăng thơm và axeton

Ngoài ra, trong công nghiệp sự khác biệt giữa xăng thơm và axeton là xăng thơm được sử dụng chủ để pha sơn mài, chất kết dính nhựa, và lớp phủ cứng của bề mặt.  Còn axeton là chất được sử dụng chủ yếu trong chất tẩy sơn, chất loại bỏ bề lớp sơn, lớp phủ cứng, sơn bóng, sơn pu..

Cả xăng thơm và axetone đều có thể được sử dụng làm dung môi chính có nhiệt độ sôi trung bình cho mỹ phẩm như sơn móng tay để hòa tan các chất tạo màng như nitrocellulose, nhựa acrylate và nhựa alkyd.

Ngoài ra, xăng thơm và axeton đều được sử dụng với mục đích tẩy rửa và làm sạch sơn trong công nghiệp.

Tuy nhiên, trong một số trường hợp mà cả 2 loại xăng thơm và axeton không thể sử dụng với cùng mục đích và thay thế cho nhau được. Dưới dây là một số công dụng riêng biệt của xăng thơm và axeton

Công dụng của xăng thơm

công dụng của xăng thơm
công dụng của xăng thơm

Xăng thơm là dung môi hữu cơ tuyệt vời, tốt cho cellulose acetate butyrate, ethyl cellulose, cao su clo hóa, polystyrene, nhựa metacrylic và nhiều loại nhựa tự nhiên như chiết xuất tanin, kẹo cao su Manila, nhựa dammar, v.v.

Được sử dụng rộng rãi trong vecni nitrocellulose, được sử dụng làm dung môi trong quá trình xử lý da nhân tạo, vải và nhựa.

Chất chiết xuất trong các quy trình chế biến dầu mỏ và dược phẩm khác nhau. Xem ngay: #Báo giá butyl acetate 

Công dụng của axetone

một số ứng dụng của acetone
một số ứng dụng của acetone

Axeton có thể hòa tan cellulose, axit polymethacrylic, phenolic, polyester và các loại nhựa khác. Nhận ngay #Báo giá acetone

Nó có khả năng hòa tan kém với nhựa epoxy và không dễ hòa tan các loại nhựa như polyetylen, nhựa furan và polyvinylidene clorua.

Acetone không hoà tan được Shellac, cao su, nhựa đường, parafin.

5/5 - (2 bình chọn)

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Chat với chúng tôi qua Zalo
Gọi ngay